Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 2 2019 lúc 11:25

Đáp án cần chọn là: D

+ Vì chùm tia ló hội tụ nên đó là thấu kính hội tụ => mặt cầu là mặt lồi

+ Ta có: f = 12 c m  theo đề bài

1 f = n − 1 1 R 1 + 1 R 2

→ 1 12 = 1,5 − 1 1 R 1 + 1 ∞ → R 1 = 6 c m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 10 2019 lúc 6:17

Chọn đáp án D.

f d f t = n t − 1 n d − 1 ⇒ D t f d = n t − 1 n d − 1 ⇒ D t .0 , 2 = 0 , 685 0 , 643 ⇒ D t ≈ 5 , 33 ( d p ) .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2017 lúc 11:05

Theo thư tự đỏ, vàng, làm, tím thì chiết suất của môi trường đối với các màu này là tăng dần, do đó góc lệc tăng dần.

Tia nào lệch nhiều thì hội tụ tại điểm gần quang tâm O hơn.

Điểm hội tụ của các chùm tia sáng màu tính từ quang tâm O ra xa theo tứ tự: Tím, lam, vàng, đỏ.

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2019 lúc 7:19

- Theo thư tự đỏ, vàng, làm, tím thì chiết suất của môi trường đối với các màu này là tăng dần, do đó góc lệc tăng dần.

- Tia nào lệch nhiều thì hội tụ tại điểm gần quang tâm O hơn.

- Điểm hội tụ của các chùm tia sáng màu tính từ quang tâm O ra xa theo tứ tự: Tím, lam, vàng, đỏ.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2018 lúc 4:34

Đáp án: B

Do các tia đỏ hội tụ tại điểm cách quang tâm một đoạn 50 cm nên tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ này là fđ = 50 cm

Áp dụng công thức tính tiêu cự, với ánh sáng đỏ:

Và với ánh sáng tím : 

Chia vế với vế ta được: 

Như vậy, điểm T sẽ gần quang tâm O của thấu kính hơn, theo đường truyền của tia sáng thì điểm sáng tím T nằm trước điểm sáng đỏ và cách điểm sáng đỏ 1 đoạn  50 - 46,88 = 3,12 cm

Bình luận (0)
Đặng Đức
Xem chi tiết
Li An Li An ruler of hel...
24 tháng 3 2022 lúc 16:27

c

Bình luận (0)
laala solami
24 tháng 3 2022 lúc 16:30

c

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2017 lúc 7:47

Đáp án: B

Vì tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ thì tia ló song song với trục chính. Do chùm sáng là chùm song song nên S phải đặt ở tiêu điểm của thấu kính.

Bình luận (0)
Tran Hoang Anh
Xem chi tiết
Trần Mạnh
24 tháng 2 2021 lúc 18:20

* Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành *

chùm tia ló phân kỳ

chùm tia phản xạ.

chùm tia ló hội tụ

chùm tia ló song song khác.

* Vật liệu nào không được dùng làm thấu kính A. Thuỷ tinh trong. B. Nhôm .C. Nhựa trong. D. Nước. *

Thuỷ tinh trong

Nhôm

Nhựa trong.

Nước

 

Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló *

đi qua tiêu điểm.

song song với trục chính

truyền thẳng theo phương của tia tới

có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.

Bình luận (0)
Eremika4rever
24 tháng 2 2021 lúc 18:34

1B

vật liệu nào không được dùng làm thấu kính?

A. Thủy tinh trong B.Nhựa C. Nhôm D.Nước 

Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló *

đi qua tiêu điểm.

song song với trục chính

truyền thẳng theo phương của tia tới

có đường kéo dài đi qua tiêu điểm 

Đặt mắt phía trên một chậu đựng nước quan sát một viên bi ở đáy chậu ta sẽ *

Không nhìn thấy viên bi

Nhìn thấy ảnh ảo của viên bi trong nước

Nhìn thấy ảnh thật của viên bi trong nước.

Nhìn thấy đúng viên bi trong nước.

 

Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ (r) là góc tạo bởi 

tia khúc xạ và tia tới

tia khúc xạ và mặt phân cách.

tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới.

tia khúc xạ và điểm tới. 

Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ thì *

r = i

r > i

2r = i

r < i

Nhớ tick mình nha!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2017 lúc 15:23

Chọn đáp án D.

D 1 = 4 d p ⇒ f 1 = 1 D 1 = 1 4 = 0 , 25 m = 25 c m > 0.

=> O 1   là thấu kính hội tụ.

D 2 = − 5 d p ⇒ f 2 = 1 D 2 = 1 − 5 = − 0 , 2 m = − 20 c m < 0.

=> O 2  là thấu kính phân kì.

Để chùm tia ló là chùm song song thì tia ló qua thấu kính 1 (tia tới đối với thấu kính 2) cần kéo dài đi qua tiêu điểm vật của  O 2 .

Mà chùm tia tới là chùm song song nên tia ló qua thấu kính 1 sẽ đi qua tiêu điểm ảnh của  O 1   . Như vậy tiêu điểm ảnh của  O 1    trùng với tiêu điểm vật của  O 2 .

Vậy khoảng cách hai thấu kính bằng ℓ   =   f 1   -   | f 2 |   =   5 c m

Bình luận (0)